Nhận Biết Chất Bằng Quỳ Tím | Cập nhật 2023

Phương pháp sử dụng quỳ tím trong phòng thí nghiệm

Quỳ Tím Là Gì?

Giấy quỳ tím là loại giấy có tẩm dung dịch etanol hoặc nước với chất màu tách từ rễ cây địa y (ngành thực vật cộng sinh giữa tảo và nấm) Roccella và Dendrographa, có màu gốc ban đầu là màu tím, sử dụng phổ biến trong các ngành hóa học để nhận biết, kiểm tra độ pH.

Nhận biết dung dịch axít: Làm quỳ tím hoá đỏ
Nhận biết dung dịch bazo: Làm quỳ tím hoá xanh

Tìm hiểu thêm về Giấy Quỳ Tím

Ngoài ra còn có hai loại quỳ tím khác là quỳ tím đỏ và qùy tím xanh. Chúng mình sẽ giải thích thêm ở bên dưới.

Giấy quỳ tím đỏ

Đây là giấy quỳ được sử dụng trong phòng thí nghiệm, khi nhúng vào dung dịch. Nếu quỳ tím đỏ chuyển xanh màu thì dung dịch trong điều kiện cơ bản, còn giấy quỳ tím đỏ không chuyển màu thì dung dịch có tính acid.

Giấy quỳ đỏ được sản xuất bằng cách xử lý giấy trơn và một số loại thuốc nhuộm màu đã được ngâm với một lượng axit sunfuric loãng vừa đủ, được sấy khô bằng cách cho tiếp xúc với không khí.

loc nguyen Tìm hiểu thêm về Giấy Quỳ Tím Đỏ
Advertisement

Giấy quỳ tím xanh

Khi nhúng giấy quỳ tím xanh vào trong phòng thí nghiệm, giấy quỳ tím xanh sẽ chuyển màu đỏ nếu dung dịch tính acid, còn không đổi màu là dung dụng ở điều kiện cơ bản. Nó được sử dụng chủ yếu để thử các loại acid và giấm

Giấy quỳ đỏ được sản xuất bằng cách xử lý giấy trơn và một số loại thuốc nhuộm màu đã được ngâm với một lượng axit sunfuric loãng vừa đủ, được sấy khô bằng cách cho tiếp xúc với không khí.

Tìm hiểu thêm về Giấy Quỳ Tím Xanh
Advertisement

Bài tập ví dụ 1: nêu cách nhận biết 3 dung dịch: muối, axit, bazơ (dùng giấy quỳ tím)

  1. Trích mẫu thử
  2. Đánh số thứ tự
  3. Nhúng giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử trên
  4. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ -> axit
  5. Dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh -> bazo
  6. Dung dịch làm giấy quỳ tím không đổi màu -> muối

Bạn có thể xem thêm ví dụ 1 vài chất axit và bazơ ở phía dưới

Bài tập ví dụ 2: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?

Hướng dẫn giải chi tiết

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(OH)2, (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(OH)2 và chất ở nhóm (2) là Na2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaOH

Chất Hóa Học - Axit

Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, có vị chua và tan được trong nước để tạo ra dung dịch có nồng độ pH < 7. Độ pH càng lớn thì tính axit càng yếu và ngược lại.

As(OH)3 B(OH)3 C17H35COOH H2CO3 H2Cr2O7 H2SiO3 H2SO3 H3BO3 H4P2O7 HBr HClO HClO3 HClO4 HCN HF HI HNO2 HPO3 HCl H2SO4 HNO3 H2S

Chất Hóa Học - Bazơ

Bazơ có công thức hoá học chung là B(OH)x. Một định nghĩa phổ biến của bazơ theo Svante Arrhenius là một hợp chất hóa học hoặc là cung cấp các ion hiđrôxít hoặc là hấp thụ các ion hiđrô khi hòa tan trong nước.

[Li(H2O)4)]OH Au(OH)3 Ca(OH)2 Ba(OH)2 C2H5NH2 CH3NH2 Cr(OH)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3 LiOH Mg(OH)2 NaH Zn(OH)2 NaOH NH3 KOH Al(OH)3 AgOH NH4OH Cr(OH)2

Chất Hóa Học - Muối

Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít (Trừ muối CsAu). Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...).

(NH3OH)ClO4 [Mg(H2O)6](NO3)2 [PCl4][PF6] AgSNC AgSbS2 AgPF6 AgOCN AgNO2 AgN3 AgMnO4 AgF.2H2O AgCN AgClO3 AgBrO3 AgAtO3 Ag4P2O7 Ag4[Fe(CN)6] Ag3N Ag3[Fe(CN)6] Ag2Te Ag2SO3 Ag2S2O3 Ag2Cr2O7 Ag2CO3 Ag(NO3) 2PbCO3.Pb(OH)2 Al(BH4)3 Al(C2H5)3 Al(CH3COO)3 Al(NO3)3.9H2O Al(PO4) Al2(CO3)3 Al2(SiO3)3 Al2(SO4)3 . 18 H2O Al2(SO4)3.6H2O Al2Br6 Al2S3 Al2Se3 AlCl3.6H2O AlCs(SO4)2.12H2O All3 AlF3.H2O AlN AlO2- AlPO4 As(HSO4)3 As2S3 AsCl3 AsCl4 AsF3 AsF5 AsI3 At2S3 AtCl3 Au2S3 AuCl AuCl3 AuCl3.2H2O AuF3 AuF5 B(OCH3)3 B2S3 Ba(BrO3)2 Ba(ClO)2 Ba(ClO2)2 Ba(ClO3)2 Ba(ClO3)2.H2O Ba(ClO4)2 Ba(COO)2 Ba(CrO2)2 Ba(H2PO4)2 Ba(HS)2 Ba(HS)2.4H2O Ba(HSO3)2 Ba(HSO4)2 Ba(IO3)2 Ba(MnO4)2 Ba(NO2)2 Ba(OH)2.8H2O Ba3(PO4)2 Ba3N2 Ba3XeO6 BaBr2 BaC2 Ca(ClO)2 Ca(ClO3)2 Ca(H2PO4)2 Ca(HCO3)2 Ca(NO3)2 Ca3(PO4)2 Ca3N2 Ca3P2 CaC2 CaCO3 CaF2 CaOCl2 CaSO3 Ba(AlO2)2 Ba(HCO3)2 BaCl2 BaCO3 BaS BaSO3 BaSO4 Ag2S Ag2SO4 Al(NO3)3 Al4C3 (CH3COO)2Cu C17H35COONa CH2=CH-COONa CH3CH2CH2CH2COONa CH3COOK CH3COONa CH3COONH4 Cs2S CS2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 Cu2S CuCl CuCl2 CuS CuSO4 Fe(NO3)3 Fe2(SO4)3 FeCl2 FeCl3 FeCO3 FeS FeSO4 HCOONa HgS K2CO3 K2CrO4 K2MnO4 K2S K2SO3 K2SO4 K3PO4 KAlO2 KBr KBrO3 KCl KClO KClO3 KClO4 KCN KF KHCO3 KHSO4 KI KMnO4 KNO2 KNO3 Mg(NO3)2 Mg3(PO4)2 Mg3N2 MgCl2 MgCO3 MgSO4 MnCl2 MnSO4 Na2CO3 Na2HPO4 Na2S Na2S2O3 Na2S2O4 Na2SiO3 Na2SO3 Na2SO4 Na3PO4 NaBH4 NaBr NaCl NaClO NaClO3 NaCrO2 NaF NaHCO3 NaHSO3 NaHSO4 NaI NaNO2 NaNO3 NH4Cl NH4HCO3 NH4NO3 NiCl2 Pb(NO3)2 PbS PCl3 PCl5 SbF3 SiCl4 SiF4 SnCl2 SnCl4 Zn(NO3)2 Zn3P2 ZnSO4 ZnS ZnCl2 K2SO4 (NH4)2CO3 (NH4)2SO4 (NH4)3PO4 AgBr AgNO3 Al2(SO4)3 AlCl3 Ba(NO3)2 AgCl Fe(NO3)2 NH4NO2 CaSO4 CrCl2 CrCl3 (CH3COO)2Ca


Khám Phá Tin Tức Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Cập Nhật 2023-05-29 07:48:07pm