Tìm kiếm phương trình hóa học
Hãy nhập vào chất tham gia hoặc/và chất sản phẩm để bắt đầu tìm kiếm

Nhóm Học Miễn Phí Online Facebook
Lưu ý: mỗi chất cách nhau 1 khoảng trắng, ví dụ: H2 O2

Từ Điển Phương Trình Hóa Học

Cân bằng phản ứng hóa học dành cho học sinh Việt Nam

Ứng dụng Phương Trình Hoá Học trên điện thoại di động

Nay đã có mặt trên cả Android và IOS

Phiên bản Android Phiên bản Iphone Xem Giới Thiệu Chi Tiết

Các phân loại phương trình phổ biến

Phương Trình Hoá Học Lớp 8

Đây là những phương trình hoá học được sử dụng trong chương trình học lớp 8. Đây cũng là những phương trình hoá học cơ bản nhất, cần được nắm thật kỹ để làm tiền để cho những cấp học tiếp theo.

3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 2Mg + CO2 → C + 2MgO CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O CaO + H2O → Ca(OH)2 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 H2O + C3H8 → CO + H2 Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phương Trình Hoá Học Lớp 8

Phương Trình Hoá Học Lớp 9

Đây là những phương trình hoá học được sử dụng trong chương trình học lớp 9. Nắm vững và học thuộc tất cả các phương trình này sẽ giúp bạn tự tin bước vào kỳ thi tốt nghiệp THCS

Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O CaF2 + 2HCl → CaCl2 + 2HF 6HI + SO2 → 2H2O + H2S + 3I2 Cu(NO3)2 + Zn → Cu + Zn(NO3)2 2HCl + Mg → H2 + MgCl2 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phương Trình Hoá Học Lớp 9
Tin Tức Bạn Có Thể Thích

Phản ứng hoá hợp

Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.

H2O + N2O5 → 2HNO3 Hg + S → HgS BaO + P2O5 → Ba3(PO4)2 C2H4 + H2O → C2H5OH NaOH + CO2 → NaHCO3 C2H2 + 2HCHO → HOCH2CCCH2OH 2H2 + O2 → 2H2O Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phản ứng hoá hợp

Phản ứng phân huỷ

Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa cuả các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Như vậy, phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hóa - khử. Phản ứng hoá học là loại phản ứng xuất hiện nhiều trong chương trình Hoá trung học cơ sở, phổ thông cho tới Ôn Thi Đại Học.

2C2H5OH → H2O + C2H5OC2H5 C2H5Cl → C2H4 + HCl BaCl2 → Cl2 + Ba 2H2O2 → 2H2O + O2 NH4Cl → HCl + NH3 Cu(OH)2 → CuO + H2O C4H10 → CH3CH=CHCH3 + H2 Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phản ứng phân huỷ
Advertisement

Phản ứng oxi-hoá khử

Phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.

8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 4KOH + 2KClO + MnCl2 → 2H2O + 2KCl + K2MnO4 CO + H2O → H2 + CO2 Cl2 + Be → BeCl2 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 3H2SO4 + 2KMnO4 + 5KNO2 → 3H2O + 5KNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 14HCl + K2Cr2O7 → 3Cl2 + 7H2O + 2KCl + 2CrCl3 Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phản ứng oxi-hoá khử

Phản ứng thế

Phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thê bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. Phản ứng thế cũng là một loại phương trình hoá học cực kỳ phổ biến trong chương trình trung học cơ sở và trung học phổ thông.

CH3COCl + 2C2H5NH2 → NH3 + C2H5Cl + CH3CONHC2H5 C6H5Cl + KOH → C6H5OH + KCl 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N2 2HNO3 + Ni → H2 + Ni(NO3)2 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → 2H2O + NaAlO2 2Cl2 + CH2Cl2 → HCl + CHCl3 Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phản ứng thế
Advertisement

Phản ứng trao đổi

Phản ứng hoá học trong đó các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi. Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa - khử.

NaOH + NaHS → H2O + Na2S Ca3N2 + 3H2O → 3Ca(OH)2 + 2NH3 2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + 2H2O 3Cu(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Cu(NO3)2 + 2Fe(OH)3 3HCl + Cr(OH)3 → 3H2O + CrCl3 2H2O + 6NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + [Cu(NO3)4](OH)2 CH3OH + HCl → CH3Cl + H2O Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phản ứng trao đổi
Advertisement

Phản ứng toả nhiệt

Phản ứng tỏa nhiệt thì các chất phản ứng phải mất bớt năng lượng, vì thế ΔH có giá trị âm.

3O2 + C2H3COOH → 2H2O + 3CO2 CaC2 + N2 → (CH3COO)2Ca + Ca(CN)2 CaCO3 → CaO + CO2 Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phản ứng toả nhiệt
Advertisement

Phản ứng thuận nghịch

Cân bằng hoá học là trạng thái của hệ phản ứng thuận nghịch mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

CH4 + H2O → CO + 3H2O Cl2 + H2O → HCl + HClO H2O + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOH C2H5OH + H2NCH2COOH → H2O + H2NCH2COOC2H5 CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 Xem tất cả phương trình thuộc phân loại Phản ứng thuận nghịch
Advertisement
Advertisement

Các định nghĩa cơ bản trong Hoá Học

Phương Trình Hoá Học là gì ?

Phương Trình Hoá Học một hình thức diễn tả phản ứng hoá học mà trong đó tên từng chất hoá học sẽ được thay bằng ký hiệu hoá học của chúng.

Trong Phương Trình Hoá Học, chiều mũi tên thể hiện chiều của phản ứng xảy ra. Với các phản ứng một chiều, chúng ta sẽ thể hiện bằng mũi tên từ trái sang phải. Vì vậy, những chất nằm bên trái sẽ chất tham gia, và chất ở bên phải mũi tên sẽ là chất sản phẩm.

Chất trong Hoá Học là gì ?

Các em hãy quan sát, tất cả những gì thấy được, kể cả cơ thể bản thân mỗi chúng ta đều là những vật thể. Có những vật thể tự nhiên như ngừoi, động vật, cây cỏ, sông suối, đất... là những vật thể nhân tạo.

Các vật thể tư nhiên gồm có một số chất khác nhau. Còn các vật thể nhân tạo được tạo thành từ các vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Thí dụ: Nhôm, chất dẻo, thuỷ tinh,...

Tính chất của chúng là gì

Mỗi chất có những tính chất nhất định: trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí) màu, mùi, vị. Tính tạn hay không tan trong nước... Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện...

Còn khả năng biến đổi thành chất khác, thí dụ, khả năng bị phân huỷ, tính chạy được... là những tính chất hoá học.

Nguyên tử là gì ?

Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi là nguyên tử. Có hàng chục triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại nguyên tử.

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vò tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

Advertisement

Mol

Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ - được gọi là hằng số Avogadro.

Độ âm điện

Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.

Kim loại

Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.

Nguyên tử

Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.

Advertisement

Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.

PHÂN BIỆT KIM LOẠI VÀ PHI KIM

Các yếu tố có thể được phân loại là kim loại hoặc phi kim dựa trên tính chất của chúng. Phần lớn thời gian, bạn có thể nói một yếu tố là kim loại chỉ bằng cách nhìn vào ánh kim loại của nó, nhưng đây không phải là điểm khác biệt duy nhất giữa hai nhóm nguyên tố chung này.

Tính chất của Phi kim

Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử.

Advertisement

Benzen

Benzen thu được vào năm 1825 bởi Faraday khi ngưng tụ khí thắp. Nó là chất lỏng không màu, sôi ở 80 độ C, là nguyên liệu quan trọng của công nghệ Hóa học.


Khám Phá Tin Tức Thú Vị Chỉ 5% Người Biết

Cập Nhật 2023-06-10 11:41:21am