Hình ảnh thực tế | Hình công thức cấu tạo | Hình cấu trúc không gian |
Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết
Nguyên tử / Phân tử khối (g/mol) 86.93685 ± 0.00060
Khối lượng riêng (kg/m3) 5026
Trạng thái thông thường Chất rắn
Nhiệt độ nóng chảy (°C) 535
Mangan(IV) oxit, thường gọi là mangan đioxit là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là MnO2. Hợp chất này là một chất rắn có màu đen hoặc nâu này tồn tại trong tự nhiên dưới dạng khoáng sản pyrolusite, cũng là một quặng chính của kim loại mangan. Hợp chất này được sử dụng chủ yếu để chế tạo các loại pin tế bào khô, mà tiêu biểu là pin kiềm và pin kẽm-cacbon. MnO2 cũng được sử dụng làm chất tạo màu và là tiền thân của các hợp chất mangan khác, chẳng hạn như KMnO4. Nó còn được sử dụng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ, ví dụ, trong quá trình oxy hóa rượu allylic. Thuốc màu Mangan đioxit, dưới dạng than non nâu, là một trong những hợp chất tự nhiên sớm nhất được tổ tiên của con người sử dụng. Nó được sử dụng như là một sắc tố (màu), ít nhất là từ thời trung cổ. Hợp chất có thể được sử dụng đầu tiên với mục đích dùng để sơn lên cơ thể, sau đó áp dụng dần cho các bức tranh trong hang động. Một số bức tranh hang động nổi tiếng nhất ở châu Âu được thực hiện bằng phương pháp sử dụng hợp chất mangan đioxit.
Chia sẻ qua facebook
Hoặc chia sẽ link trực tiếp:
http://phuongtrinhhoahoc.com/chat-hoa-hoc-MnO2-Mangan+oxit-134Các bài học trong Sách Giáo Khoa bạn có thể tham khảo thêm
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay trong số tất cả trong kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Hãy tìm hiểu các tính chất vật lí, hóa học của sắt.
Gang, thép và sắt được sản xuất như thế nào ? Chúng ta cùng xem qua bài học hôm nay nhé
Hàng năm thế giới mất đi 15% lượng gang , thép luyện được do bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại và có biện pháp nào để bảo vệ không?
Nội dung bài Luyện tập kim loại ôn tập lại phần Dãy hoạt động hoá học của kim loại; Tính chất hoá học của kim loại nói chung; Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí Hidro); Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép; Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít.
Chúng ta đã học 2 nguyên tố kim loại tương đối điển hình và rất quan trọng trong đời sống, trong sảnxuất đó là nhôm và sắt. Hôm nay bằng thực nghiệm, chúng ta sẽ kiểm chứng một số tính chất quantrọng của 2 nguyên tố này. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về tính chất hóa học của Nhôm và Sắt; Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên; Quan sát, mô tả,giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hóa học.
Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
manganese dioxide
4HCl + MnO2 => Cl2 + 2H2O + MnCl2 2H2SO4 + MnO2 + 2NaBr => Br2 + 2H2O + MnSO4 + Na2SO4 H2O2 + MnO2 => H2O + O2 + MnO Xem tất cả phương trình sử dụng MnO2manganese dioxide
2KMnO4 => MnO2 + O2 + K2MnO4 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 => 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2 3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 => 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2 Xem tất cả phương trình tạo ra MnO2Cập Nhật 2021-03-05 04:12:31am
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website - vì sao chúng mình phải đặt quảng cáo ? :D
Tôi không muốn hỗ trợ Từ Điển (Đóng) - :(