Fe | + | 2HCl | → | FeCl2 | + | H2 | |
(rắn) | (dd) | (dd) | (khí) | ||||
(trắng xám) | (không màu) | (lục nhạt) | (không màu) | ||||
Axit | Muối | ||||||
56 | 36 | 127 | 2 | ||||
1 | 2 | 1 | 1 | Hệ số | |||
Nguyên - Phân tử khối (g/mol) | |||||||
Số mol | |||||||
Khối lượng (g) |
Xin hãy kéo xuống dưới để xem và thực hành các câu hỏi trắc nghiệm liên quan
☟☟☟
Không có
Cho một ít kim loại Fe vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống 1-2 ml dung dịch axit.
Kim loại bị hoà tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra
Axit clohicđric là axit mạnh, có khả năng tác dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hoá học
Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết
Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Fe (sắt) ra FeCl2 (sắt (II) clorua)
Xem tất cả phương trình điều chế từ Fe (sắt) ra FeCl2 (sắt (II) clorua)Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ Fe (sắt) ra H2 (hidro)
Xem tất cả phương trình điều chế từ Fe (sắt) ra H2 (hidro)Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl (axit clohidric) ra FeCl2 (sắt (II) clorua)
Xem tất cả phương trình điều chế từ HCl (axit clohidric) ra FeCl2 (sắt (II) clorua)Trong thực tế, sẽ có thể nhiều hơn 1 phương pháp điều chế từ HCl (axit clohidric) ra H2 (hidro)
Xem tất cả phương trình điều chế từ HCl (axit clohidric) ra H2 (hidro)Phản ứng oxi hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học. Để hiểu được trọn vẹn phản ứng oxi hoá khử bạn cần hiểu Chất khử: chất khử là chất cho electron, nói cách khác, chất khử sẽ có số oxi hoá tăng sau khi phản ứng xảy ra. Trong định nghĩa của chương trình phổ thông, chất khử cũng được gọi là chất bị oxi hoá. Chất oxi hoá: ngược lại với chất khử, là chất nhận electron. Chất oxi hoá có số oxi hoá tăng sau phản ứng. Chất oxi hoá, trong định nghĩa của chương trình phổ thông còn được gọi là chất bị khừ.
Xem tất cả Phản ứng oxi-hoá khử
Phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thê bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. Phản ứng thế cũng là một loại phương trình hoá học cực kỳ phổ biến trong chương trình trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với khí clo và dung dịch axit clohiđric cho ra cùng một loại muối?
Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là :
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
Cho các phát biểu sau:
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS
(6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng
được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là:
Cho các phản ứng sau:
(1). 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
(2). HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
(3). 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
(4). 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(5). 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(6). 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(7). 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
(8). 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(9). 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa, và số phản ứng HCl thể hiện
tính khử là:
Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra haonf toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a:b bằng
Cho lần lượt 23,2 gam Fe3O4 và 8,4 gam Fe vào dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tối thiểu để hòa tan các chất rắn trên là :
Hòa tan 8,4 gam Fe vào 500 ml dung dịch X gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 4,8 gam Fe2O3 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y .Cho dung dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa . Giá trị của V và m lần lượt là:
Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m:
Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng vớ dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần: Phần 1: đem tác dụng với dd HNO3 loãng, dư. Phần 2: đem tác dụng với dd HCl dư. Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
Từ Điển Phương Trình đã xây dựng một công cụ tìm kiếm mở rộng kết hợp với Google Vietnam
Click vào đây để tìm kiếm thông tin mở rộngNếu bạn nhận ra phương trình này chưa được cân bằng chính xác. Hãy click vào nút bên dưới để thông báo cho chúng mình biết nhé
Click vào đây để báo lỗiCho kim loại sắt phản ứng với dung dịch axit HCl sản phẩm thu được có khí thoát ra và muối FeCl2 màu lục nhạt.
Tiếp tục cho kim loại sắt phản ứng với clorua sản phẩm thu được là muối sắt (III) clorua màu vàng nâu.
Sau đó cho muối FeCl3 phản ứng với kim loại sắt thu được sản phẩm muối có màu lục nhạt, là muối FeCl2.
Sau đó cho muối FeCl2 phản ứng với dung dịch bazo NaOh sản phẩm thu được là Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh.
Tiếp theo đem Fe(OH)2 oxi hóa ngoài không khí, sau một thời gian thu được Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ.
Dẫn luồng khí CO qua sắt (III) oxit sản phẩm thu được có khí CO2 thoát ra và FeO.
Cuối cùng dẫn luồng khí CO qua sắt (II) oxit sản phẩm tạo thành có khí CO2 thoát ra và kim loại Fe.
Có 7 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
a. Cho mangan đioxit hòa tan trong dung dịch axit HCl sau phản ứng có khí màu vàng thoát ra là clo.
Sục khí clo qua dung dịch SO2 sản phẩm tạo thành gồm 2 axit HCl và H2SO4.
Tiếp theo cho kim loại natri phản ứng với axit HCl sản phẩm tạo thành là muối ăn NaCl và có khí hidro thoát ra
Hòa tan muối NaCl trong nước sản phẩm tạo thành là dung dịch bazo NaOH và có khí H2 thoát ra.
Dẫn khí clo qua dung dịch kiềm NaOH sản phẩm tạo thành 2 muối natri clorua và muối natri clorat.
b. Ngâm kim loại sắt trong dung dịch axit clohidric sản phẩm tạo thành là muối FeCl2.
Cho muối FeCl2 hòa tan trong dung dịch kiềm NaOH sản phẩm tạo thành có kết tủa trắng xanh là Fe(OH)2.
Hòa tan Fe(OH)2 trong môi trường có axit HCl sau phản ứng sản phẩm có màu lục nhạt là FeCl2.
Tiếp tục cho FeCl2 phản ứng với khí clo sau phản ứng sản phẩm chuyển thành màu vàng nâu.
Cho muối FeCl3 tác dụng với AgNO3 tạo thành muối có màu nâu là muối sắt (III) nitrat.
Có 10 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Đốt cháy clo với hidro trong điều kiện có ánh sáng tạo thành HCl.
Hòa tan kim loại sắt với HCl tạo thành muối sắt (II) clorua.
Tiếp tục cho muối FeCl2 phản ứng với AgNO3 sản phẩm tạo thành có hiện tượng kết tủa là AgCl.
Nhiệt phân muối bạc clorua sản phẩm tạo thành có khí màu vàng thoát ra là clo.
Sục khí clo qua dung dịch nước vôi trong thu được clorua vôi.
Có 5 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
lHòa tan kim loại sắt trong dung dịch axit clohidric thu được muối sắt (II) clorua và khí hidro thoát ra.
Cho muối sắt (II) clorua tác dụng với dung dịch NaOH thu được sắt (II) hidroxit.
Nhiệt phân Fe(OH)2 thu được hơi nước.
Dẫn nước qua C2H4 thu được ancol etylic.
Cuối cùng cho ancol etylic phản ứng với axit formic thu được etyl format.
Có 5 phương trình phản ứng hóa học liên quan tới chuỗi này.
Hiển thị tối đa 3 phương trình
Vui lòng click "xem chi tiết" để thấy toàn bộ
Như chúng ta đã biết, những ứng dụng của hidro là không thể bàn cãi. Nhưng khí hidro không có sẵn cho chúng ta sử dụng vào đời sống và sản xuất. Vậy, trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, khí hidro được điều chế như thế nào? Phản ứng điều chế khí hidro thuộc loại phản ứng gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề này trong bài viết sau đây các bạn nhé!
Axit clohidric có đầy đủ tính chất của một axit hay không? Nó có những tính chất nào khác so với các axit thông thường? Nhận biết ion Cl bằng cách nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài giảng Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua để làm rõ các vấn đề nêu trên.
Hợp chất của clo với hidro, khí hidro clorua và dung dịch của nó trong nước có những tính chất vật lí và hóa học gì và được điều chế như thế nào?
Mức độ hoạt động hoá học khác nhau của các kim loại được thể hiện như thế nào ? Có thể dự đoán được phản ứng của kim loại với chất khác hay không? Dãy hoạt động hóa học của kim loại sẽ giúp bạn trả lời|
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay trong số tất cả trong kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Hãy tìm hiểu các tính chất vật lí, hóa học của sắt.
Hãy giúp Phương Trình Hóa Học chọn lọc những nội dung tốt bạn nhé!
Các bài học trong sách giáo khoa có sử dụng phương trình hóa học này:
Bài 33. Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế" Bài 23. Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua" Bài 31. Hidro Clorua. Axit Clohidric" Bài 17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại" Bài 19. Sắt"(iron)
4CO + Fe3O4 => 3Fe + 4CO2 FeCl2 => Cl2 + Fe Fe2(SO4)3 + 3H2O => 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2 Xem tất cả phương trình tạo ra Fe(hydrogen chloride)
CO + H2O + PdCl2 => 2HCl + CO2 + Pd Cl2 + C3H8 => HCl + C3H7Cl CH4 + Cl2 => CH3Cl + HCl Xem tất cả phương trình tạo ra HCl(iron(ii) chloride)
FeCl2 => Cl2 + Fe FeCl2 + 4HNO3 => H2O + 2HCl + NO2 + Fe(NO3)3 3FeCl2 + 4HNO3 => 2H2O + NO + Fe(NO3)3 + 2FeCl3 Xem tất cả phương trình tạo ra FeCl2(hydrogen)
H2 + CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOCH3 => CH3[CH2]16COOCH3 H2 + I2 => 2HI 3H2 + N2 => 2NH3 Xem tất cả phương trình tạo ra H2Những Điều Thú Vị Chỉ 5% Người Biết
Doanh thu từ quảng cáo giúp chúng mình duy trì nội dung chất lượng cho website - vì sao chúng mình phải đặt quảng cáo ? :D
Tôi không muốn hỗ trợ Từ Điển (Đóng) - :(