Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1. Đáp án đúng
- Câu D. 27,5.
Giải thích câu trả lời
Khi Y + AgNO3 => 102,3 g kết tủa
=> mkết tủa = mAgCl + mAg nếu có ( nAgCl = nHCl = 0,6 mol ).
=> nAg = 0,15 mol => Có Fe2+ trong Y => nFe2+ =nAg = 0,15 mol
=> Có 3 TH :
+/ X có FeO
+/ X có Fe3O4
+/ X có Fe2O3
+ Xét TH1: => trong X sẽ gồm FeO ; CuO ;Cu
=> bảo toàn Cl có : 2nFeCl2 + 2nCuCl2 = nHCl
=> nCuO = nCuCl2 = 0,15 mol
=> m = mFeO + mCuO + mCu = 29,1g
=>C
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2
Đồng
Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 5
- Câu C. 3
- Câu D. 4
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 Cu + 2FeCl3 => 2FeCl2 + CuCl2 Cu + 4HNO3 => Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 3Cu + 8HCl + 8NaNO3 => 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NaCl + NO
Ăn mòn kim loại
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 2
- Câu D. 1
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 Cl2 + Mg => MgCl2 10HNO3 + 4Zn => 3H2O + NH4NO3 + 4Zn(NO3)2
Thí nghiệm
Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất ?
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH.
- Câu B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3
- Câu C. Cho Na vào dung dịch FeCl2.
- Câu D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 3AgNO3 + FeCl3 => 3AgCl + Fe(NO3)3 2Al + 2H2O + 2NaOH => 3H2 + 2NaAlO2 FeCl2 + 2H2O + 2Na => H2 + Na2SO4 + Fe(OH)2
Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1.
- Câu D. 27,5.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
CuO + 2HCl => H2O + CuCl2
Phản ứng hóa học
Phản ứng nào sau đây là sai ?
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cu + 4HNO3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
- Câu B. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.
- Câu C. 3Zn + 2CrCl3 → 2Cr + 3ZnCl2.
- Câu D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
Liên quan tới phương trình
Cu + 4HNO3 => Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 => 4Fe(OH)3
Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1.
- Câu D. 27,5.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
Nhóm oxi lưu huỳnh
Cho các phát biểu sau:
(1). Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS
(6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng
được với 3 chất.
(2). Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa .
(3). Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
(4). Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.
(5). Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Số phát biểu sai là:
- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 2
- Câu D. 1
Liên quan tới phương trình
AgNO3 + HCl => AgCl + HNO3 Al(OH)3 + 3HCl => AlCl3 + 3H2O CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 FeS + 2HCl => FeCl2 + H2S 4HCl + MnO2 => Cl2 + 2H2O + MnCl2 2HCl + Zn => H2 + ZnCl2 2HCl + MgCO3 => H2O + MgCl2 + CO2 16HCl + 2KMnO4 => 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2 Cu + HCl + 1/2O2 => H2O + CuCl2
Dãy chất đều tác dụng được HCl
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
- Câu B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
- Câu C. FeS, BaSO4, KOH.
- Câu D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
Liên quan tới phương trình
CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 2HCl + Mg(HCO3)2 => H2O + MgCl2 + 2CO2 HCl + HCOONa => NaCl + HCOOH
Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3
Hợp chất sắt đồng nhôm
Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. NaOH (dư)
- Câu B. HCl (dư)
- Câu C. AgNO3 (dư)
- Câu D. NH3 (dư)
Liên quan tới phương trình
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 Cu + 2FeCl3 => 2FeCl2 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3
Phát biểu
Cho các phát biểu sau:
(a) Nguyên tắc sản xuất gang là oxi hóa các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
(b) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(c) Trong các kim loại, Crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng.
(e) Thạch cao sống được sử dụng để bó bột trong y học.
(f) Sr, Na, Ba và Be đều tác dụng mạnh với H2O ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
- Câu A. 3
- Câu B. 4
- Câu C. 5
- Câu D. 6
Liên quan tới phương trình
Thí nghiệm
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dung dịch thu được có hai muối là:
- Câu A. 2
- Câu B. 5
- Câu C. 3
- Câu D. 4
Liên quan tới phương trình
3Cl2 + 6FeSO4 => 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Cl2 + 2NaOH => H2O + NaCl + NaClO Cu + 2FeCl3 => 2FeCl2 + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 2KOH + 2NO2 => H2O + KNO2 + KNO3
Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1.
- Câu D. 27,5.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3
Phản ứng hóa học
Thí nghiệm không xảy ra phản ứng oxi hóa ‒ khử là:
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng.
- Câu B. Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
- Câu C. Nung hỗn hợp Fe3O4 và Al ở nhiệt độ cao.
- Câu D. Cho khí CO vào Fe3O4 nung nóng.
Liên quan tới phương trình
8Al + 3Fe3O4 => 4Al2O3 + 9Fe 4CO + Fe3O4 => 3Fe + 4CO2 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 28HNO3 + 3Fe3O4 => 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3
Phản ứng cháy
Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu
được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.
- Câu A. Mg
- Câu B. Cr
- Câu C. Fe
- Câu D. Al
Liên quan tới phương trình
4Al + 3O2 => 2Al2O3 Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O 4Cr + 3O2 => 2Cr2O3 6HCl + Cr2O3 => 3H2O + 2CrCl3 3Fe + 2O2 => Fe3O4 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2Mg + O2 => 2MgO 2HCl + MgO => H2O + MgCl2
Oxit tác dụng với axit HCl
Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Al2O3.
- Câu B. Fe3O4.
- Câu C. CaO.
- Câu D. Na2O.
Liên quan tới phương trình
Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O CaO + 2HCl => H2O + CaCl2 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 2HCl + Na2O => H2O + 2NaCl
Nhôm, sắt
Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 27,965
- Câu B. 16,605
- Câu C. 18,325
- Câu D. 28,326
Liên quan tới phương trình
8Al + 3Fe3O4 => 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O
FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O
Nhôm, sắt
Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a là:
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 27,965
- Câu B. 16,605
- Câu C. 18,325
- Câu D. 28,326
Liên quan tới phương trình
8Al + 3Fe3O4 => 4Al2O3 + 9Fe 2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O
Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1.
- Câu D. 27,5.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
Bài toán khối lượng
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 20
- Câu B. 32
- Câu C. 36
- Câu D. 24
Liên quan tới phương trình
Khối lượng muối sắt clorua
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 9,75
- Câu B. 8,75
- Câu C. 7,75
- Câu D. 6,75
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2
Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1.
- Câu D. 27,5.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1.
- Câu D. 27,5.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2
Sản phẩm phản ứng
Cho các phương trình phản ứng sau:
AgNO3 + FeO ---> ;
C2H5OH + HBr ----> ;
Ca(OH)2 + Cl2 ---> ;
H2S + H2SO4 + KMnO4 ---> ;
H2O + Li ---> ;
C2H2 --->
H2O + NH3 + FeSO4 ---> ;
Fe(NO3)2 + Na2S ---> ;
FeS + HNO3 ----->
H2SO4 + CuCO3 ----> ;
FeCl2 + H2O + CH3NH2 ----> ;
C2H4 + H2O + KMnO4 ----> ;
Trong các phương trình hóa học trên, có bao nhiêu phản ứng tạo từ 3 sản phẩm trở lên?
- Câu A. 3
- Câu B. 4
- Câu C. 5
- Câu D. 7
Liên quan tới phương trình
3C2H4 + 4H2O + 2KMnO4 => 2KOH + 2MnO2 + 3C2H4(OH)2 Fe(NO3)2 + Na2S => FeS + 2NaNO3 5H2S + 3H2SO4 + 2KMnO4 => 8H2O + 2MnSO4 + 2S + K2SO4 2Ca(OH)2 + 2Cl2 => 2H2O + CaCl2 + Ca(ClO)2 C2H5OH + HBr => H2O + C2H5Br 2C2H2 => C4H4 3FeS + 12HNO3 => Fe2(SO4)3 + 6H2O + 9NO + Fe(NO3)3 H2O + 2Li => H2 + 2LiOH 2H2O + 2NH3 + FeSO4 => (NH4)2SO4 + Fe(OH)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2 FeCl2 + 2H2O + 2CH3NH2 => Fe(OH)2 + 2CH3NH3Cl H2SO4 + CuCO3 => H2O + CO2 + CuSO4