Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa
Tiến hành các thí nghiệm sau
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
(2) Ngâm lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong ddHCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
- Câu A. 2
- Câu B. 1
- Câu C. 3 Đáp án đúng
- Câu D. 4
Giải thích câu trả lời
Chọn C.
Những thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là :
(1) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3
- Ta có AgNO3 là dung dịch chất điện li, 2 điện cực lần lượt là Cu-cực âm, Ag-cực dương.
(4) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl
- Có 2 cực là sắt và đồng, hai điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch HCl.
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
- Gang là hợp kim của Fe-C, không khí ẩm chứa H2O, CO2, O2, ... tạo ra lớp dung dịch chất điện li phủ trên bề mặt gang làm xuất hiện vô số
pin điện hóa mà Fe-cực âm, C-cực dương.
Nguồn nội dung
THPT CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG NAI
Liên quan tới phương trình
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2
Đồng
Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 5
- Câu C. 3
- Câu D. 4
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 Cu + 2FeCl3 => 2FeCl2 + CuCl2 Cu + 4HNO3 => Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 3Cu + 8HCl + 8NaNO3 => 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NaCl + NO
Ăn mòn kim loại
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá hợp kim Fe - Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Cho lá Cu vào dung dịch AgNO3.
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Đốt dây Mg trong bình đựng khí Cl2.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn hóa học là
- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 2
- Câu D. 1
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 Cl2 + Mg => MgCl2 10HNO3 + 4Zn => 3H2O + NH4NO3 + 4Zn(NO3)2
Thí nghiệm
Thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất ?
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH.
- Câu B. Cho bột Cu vào dung dịch AgNO3
- Câu C. Cho Na vào dung dịch FeCl2.
- Câu D. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 3AgNO3 + FeCl3 => 3AgCl + Fe(NO3)3 2Al + 2H2O + 2NaOH => 3H2 + 2NaAlO2 FeCl2 + 2H2O + 2Na => H2 + Na2SO4 + Fe(OH)2
Tìm giá trị m gần nhất
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ôn Thi Đại Học Nâng cao- Câu A. 22,7.
- Câu B. 34,1.
- Câu C. 29,1.
- Câu D. 27,5.
Liên quan tới phương trình
2AgNO3 + Cu => 2Ag + Cu(NO3)2 CuO + 2HCl => H2O + CuCl2 Fe2O3 + 6HCl => 3H2O + 2FeCl3 8HCl + Fe3O4 => FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3 FeO + 2HCl => FeCl2 + H2O 2AgNO3 + CuO => Ag2O + Cu(NO3)2 2AgNO3 + FeO => Ag2O + Fe(NO3)2