Phenol
(a). Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b). Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(c). Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(d). Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.
(e). Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3 Đáp án đúng
- Câu C. 5
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
Đánh giá
Các câu hỏi có sử dụng cùng Phương Trình Hoá Học
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu hỏi kết quả số #1
Thí nghiệm
1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch
đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được mô tả đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 2
- Câu C. 1
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
3Br2 + C6H5OH → C6H2Br3OH + 3HBr C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #2
Số chất tác dụng với dung dịch NaOH
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2
- Câu B. 4
- Câu C. 3
- Câu D. 5
Nguồn nội dung
THPT HÀM LONG - BẮC NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O NaOH + CH3NH3Cl → H2O + NaCl + CH3NH2 NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH NaOH + C2H5Cl → C2H4 + H2O + NaCl NaOH + HCOONH3CH2CH3 → H2O + HCOONa + CH3CH2NH2
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng hóa học
phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH :
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 5
- Câu D. 6
Nguồn nội dung
CHUYÊN HẠ LONG - QUẢNG NINH
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O CH3Cl + NaOH → CH3OH + NaCl CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O NaOH + CH3NH3Cl → H2O + NaCl + CH3NH2 NaOH + CH3COOCH3 → CH3COONa + CH3OH
Câu hỏi kết quả số #4
Phản ứng hóa học
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. CH3COOH.
- Câu B. C2H5NH3Cl.
- Câu C. C2H4
- Câu D. C6H5OH (phenol).
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #1
Thí nghiệm
1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
2. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển màu đỏ.
3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch
đồng nhất.
4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.
Số thí nghiệm được mô tả đúng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 2
- Câu C. 1
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
3Br2 + C6H5OH → C6H2Br3OH + 3HBr C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #2
Phát biểu
(a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70 độ C.
(b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên
nhóm -OH.
(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H
trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen.
(e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl).
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 2
- Câu C. 5
- Câu D. 3
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 3Br2 + C6H5OH → 3HBr + (Br)3C6H2OH
Câu hỏi kết quả số #3
Phản ứng hóa học
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 2C6H5ONa+CO2+H2O→2 C6H5OH+ Na2CO3
- Câu B. C6H5OH +HCl→C6H5Cl +H2O
- Câu C. C2H5OH+NaOH→C2H5ONa+H2O
- Câu D. C6H5OH+ NaOH→C6H5ONa+H2O
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3
Câu hỏi kết quả số #4
Phenol
(a). Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b). Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(c). Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(d). Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.
(e). Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 5
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK
Câu hỏi kết quả số #1
Chất tác dụng với KOH đun nóng
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
THPT CHU VĂN AN - THÁI NGUYÊN
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK KOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOK KOH + CH3NH3Cl → H2O + KCl + CH3NH2 KOH + H2NCH(CH3)COOH → H2O + H2NCH(CH3)COOK
Câu hỏi kết quả số #2
Chất tác dụng với phenol
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Na; NaOH; NaHCO3.
- Câu B. Na; Br2; CH3COOH.
- Câu C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.
- Câu D. Br2; HCl; KOH.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5 3Br2 + C6H5OH → 3HBr + (Br)3C6H2OH
Câu hỏi kết quả số #3
Phenol
(a). Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b). Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(c). Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(d). Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.
(e). Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 5
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
Câu hỏi kết quả số #4
Xác định hợp chất tác dụng KOH đun,nóng
Cho dãy chất sau: H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phênol), CH3COOCH3, C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch KOH đun nóng là:
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 5
- Câu B. 3
- Câu C. 4
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU - AN GIANG
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK KOH + CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3COOK KOH + CH3NH3Cl → H2O + KCl + CH3NH2
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
Câu hỏi kết quả số #1
Tính chất hóa học của ancol và benzylic
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. dung dịch NaCl.
- Câu B. dung dịch NaHCO3.
- Câu C. dung dịch NaOH.
- Câu D. kim loại Na.
Nguồn nội dung
ĐỀ THI THỬ THPT QG 2016
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 Na + C6H5CH2OH → 1/2H2 + C6H5CH2ONa
Câu hỏi kết quả số #2
Chất tác dụng với phenol
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. Na; NaOH; NaHCO3.
- Câu B. Na; Br2; CH3COOH.
- Câu C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.
- Câu D. Br2; HCl; KOH.
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2 C6H5OH + (CH3CO)2O → CH3COOH + CH3COOC6H5 3Br2 + C6H5OH → 3HBr + (Br)3C6H2OH
Câu hỏi kết quả số #3
Phenol
(a). Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b). Phenol tan được trong dung dịch KOH.
(c). Nhiệt độ nóng chảy của phenol lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của ancol etylic.
(d). Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 tạo thành Na2CO3.
(e). Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. 4
- Câu B. 3
- Câu C. 5
- Câu D. 2
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O C6H5ONa + H2O + CO2 → C6H5OH + NaHCO3 C6H5OH + KOH → H2O + C6H5OK C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2
Các câu hỏi liên quan khác
Câu hỏi kết quả số #1
Số mol HNO3 bị khử trong phản ứng
Tính số mol HNO3 bị khử trong các phản ứng trên là:
Phân loại câu hỏi
Lớp 10 Cơ bản- Câu A. 0,15 mol
- Câu B. 0,35 mol
- Câu C. 0,25 mol
- Câu D. 0,45 mol
Nguồn nội dung
SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC
Câu hỏi có liên quan tới phương trình
8Al + 30HNO3 → 9H2O + 3NH4NO3 + 8Al(NO3)3 Al + 4HNO3 → 2H2O + NO + Al(NO3)3 10HNO3 + 4Zn → 3H2O + NH4NO3 + 4Zn(NO3)2 10HNO3 + 4Mg → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O 8HNO3 + 3Zn → 4H2O + 2NO + 3Zn(NO3)2 8HNO3 + 3Mg → 4H2O + 3Mg(NO3)2 + 2NO 10HNO3 + 4Mg → 3H2O + 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 10HNO3 + 4Zn → 5H2O + N2O + 4Zn(NO3)2 8Al + 30HNO3 → 15H2O + 3N2O + 8Al(NO3)3
Câu hỏi kết quả số #2
Xác định tên chất
Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Phân loại câu hỏi
Ôn Thi Đại Học Cơ bản- Câu A. C2H4, O2, H2O
- Câu B. C2H2, H2O, H2
- Câu C. C2H4, H2O, CO
- Câu D. C2H2, O2, H2O
Nguồn nội dung
Kĩ thuật vết dầu loang chinh phục lí thuyết Hóa học